CAMPUCHIA/ KHMER – BÀI 2: XƯNG HÔ

Bài 2
XƯNG HÔ

Tôi : Kh’nhum (Kh’nhum)
Cha : Âu hoặc Âu-púc hoặc Bây-đa (Từ thường dùng là Âu-púc)
Mẹ : Me hoặc M’đai hoặc Mia-đa
Cha vợ : Âu-púc kh’mêc khang pro-pun
Mẹ vợ : M’đai kh’mêc khang pro-pun
Mẹ chồng : Âu-púc Kh’mêc khang p’đây
Trai : P’rôs [1]
Gái : X’rây
Anh, chị : Boong

Tiếng boong dùng để chỉ chung anh hoặc chị. Khi muốn chỉ rõ đó là anh
trai thì phải nói Boong p’rôs và chị gái : Boong X’rây.

Ví dụ : Anh (chị) có mấy người anh em : Boong miên boong p’ôn pôn-man
nec.
Tôi có ba anh và hai chị : Kh’nhum miên boong p’rôs bây nưng boong
x’rây pir


Em : P’ôn.
P’ôn cũng gọi chung em trai hai em gái. Khi cần nói rõ đó là em trai hay em
gái thì thêm vào chữ P’ôn tiếng P’rôs hoặc X’rây như tiếng Boong ở trên.

Chị dâu : Boong th’lay x’rây
Em dâu : P’ôn th’lay x’rây
Bác trai : Um hoặc Âu-púc thôm
Bác Hồ : Um Hô
Chú : Pu hoặc Mia
Thím : Ming (tiếng thím viết chữ là Ming nhưng nói thì đọc là Minh)
Dì : M’đai ming
Cô : Ming khang âu-púc
Cậu : Mia khang m’đai
Chồng : P’đây hoặc Xoa-mây (Xva-mây)
Vợ lớn : Pro-pun đơm
Vợ bé : Pro-pun chông
Đàn ông góa vợ : Puôs-mai
Đàn bà góa chồng : Mê-mai
Độc thân : Liu
Cô đơn : Nơ liu.
Mồ côi : Com P’ria.
Con : Côn hoặc Bôt
Con đầu lòng : Côn ch’boong


Con út : Con pâu (hoặc đọc là pơ)
Con đẻ : Côn-boong cớt
Con nuôi : Côn thoar
Anh nuôi : Boong thoa;
Em nuôi : P’ôn thoa)
Con dâu : Côn pro-xa x’rây
Con rể : Côn pro-xa prôs
Con trai : Côn prôs hoặc Bôt-t’ra [2].
Con gái : Côn-x’rây hoặc Bôt-t’rây [3]
Cháu : Chau
Cháu (xưng hô) : Kh’muôi
Ông bà gọi cháu nội, cháu ngoại, thì dùng tiếng Chau. Còn khi ta gọi các em
nhỏ cỡ tuổi con cháu mình hoặc con của anh, chị, em mình thì dùng tiếng
Kh’muôi. Khi viết hay nói trước quần chúng : Chúng ta phải hành động cho xứng
đáng con cháu Bà Trưng, Bà Triệu thì tiếng con cháu ở đây phải dùng tiếng Côn
Chau,

Ví dụ : Puốc dơng t’râu thuơ oi xom chia côn chau rô-bos đôn Trưng, đôn
Triệu.
Cô (gái chưa chồng) : Niêng cro mum hoặc Niêng canh-nha
Hài nhi : Tia-ruôc (téa-rok)
Thiếu nhi : Cô-mar
Nam thiếu nhi : Cô-ma ra
Nữ thiếu nhi : Cô-ma-rây.


Nam thiếu niên : Cô-mar chum-tuông
Thiếu nữ : Cô-ma-rây chum tuông.
Thanh niên : Du-văn hoặc Du-vec-chun
Thanh nữ : Du-vec-tây hoặc Du-vec-nia-ri

Ông : Lôôc (Lok) – Tiếng Lôôk để chỉ những người lớn tuổi, người có chức tước.

Ví dụ : Ông chủ tịch : Lôôc prothiên; Ông sư (tiểu đồng người giữ chùa) :
Lôôc nên; Ông bác : Lôôc um…
Bà : Lôôc x’rây hoặc Nec x’rây hoặc Lôôc Chum-tiêu
(Tiếng Lôôc Chum-tiêu dùng để chỉ các phụ nữ có chức tước, giống như
tiếng Madame của Pháp)

Ví dụ : Bà Phó Thủ tướng : Lôôc Chum-tiêu Up-pạk-nia-duôc Rot-mun-
t’rây.

Bà Bộ trưởng : Lôôc Chum-tiêu Rót-mun-t’rây.
Ngài : Ec-âu-đom (còn đọc là Ec Út-đom).
Ví dụ: Ngài Tỉnh trưởng : Ec-ut-đom Ạ-phi-pal khet.
Ông cụ : Ta (Lôôk tà)
Bà cụ : Di-ây (tiếng di-ây đọc nhanh, dính nhau nghe như Dây)
Chúng ta : Puôc-dơng hoặc Dơng
Chúng tôi : Dơng Kh’nhum
Nó : Via
Thằng : A (còn đọc là À)
Ví dụ: A Ba tâu na bắt hơi = Thằng Ba đi đâu mất tiêu rồi.


Ông ấy (ổng), bà ấy (bả), anh ấy (ảnh) : Coat (Dùng chung cho ngôi thứ ba
số ít). Riêng chữ Hắn gọi là Kê.
Gia đình : Crua-xar (Tiếng crua-xar còn có nghĩa là vợ chồng).
Anh (chị) đã có vợ (chồng) chưa? : Boong miên cru-xar tôôch (nhỏ) hơi
nâu?
Ông chú đi đâu đó : Lôôc pu onh-chơnh tâu na? (Tiếng onh-chơnh dùng ở
đây để tỏ sự kính trọng đối với những người lớn).
Cháu đi đâu đó? : Kh’muôi tâu na? (Ở đây không dùng tiếng onh-chơnh vì
người mình hỏi thuộc hàng con, cháu).


Anh (chị) có mấy người con : Boong miên côn pôn-man nec.
Tôi có 03 con, hai trai, một gái : Kh’nhum miên côn bây: prôs pir, x’rây
muôi hoặc nói : Kh’nhum miên bôt bây : bôt t’ra pir, bôt-t’rây muôi.
Anh là con thứ mấy trong gia đình? Boong chia côn ti bôn man kh’nông
crua-xar?
Cha mẹ của anh (chị) còn sống không? : Âu-púc m’đai rô-bos boong nâu
ruas tê hoặc nói : Âu-púc m’đai rô-bos boong nâu cuông vuông tê? (câu này lịch sự
hơn).
Còn sống cả : nâu ruas teng os (hoặc nâu cuông vuông teng os).
Cha tôi từ trần : Âu-púc Kh’nhum a-nêch-chăn-căm hơi (hoặc x’lăp-hơi).
Anh đã có vợ chưa? : Boong miên pro-pun hơi nâu (hoặc phec-ri-dia hơi
nâu)?
Tôi còn độc thân (chưa vợ, chưa chồng) : Kh’nhum nâu liu.